Kết quả tìm kiếm cho "khô ếch"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 267
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Châu Phú chọn sản phẩm đặc trưng của địa phương để khai thác, phát triển, nâng tầm giá trị, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế của người dân.
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Năm 2024, Hội Nông huyện Tri Tôn đã có nhiều đổi mới nội dung và phương thức hoạt động; thực hiện tốt vai trò trung tâm, nòng cốt trong phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới, góp phần đưa nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân chuyển biến tích cực. Cùng với đó, nông dân phấn đấu vượt khó, khai thác tiềm năng đất đai, tiếp thu khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới… để phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD), đóng góp cùng chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới.
Bằng nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã thực hiện tốt 3 chương trình đồng hành với thanh niên. Việc triển khai các chương trình đồng hành đã góp phần thực hiện hiệu quả công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.
Năm 2024, Cụm thi đua Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) 11 huyện thị, xã, thành phố đã tập trung lãnh đạo, đổi mới, vận dụng linh hoạt nhiều giải pháp để triển khai các mặt công tác. Đặc biệt, phát huy tốt vai trò tham mưu cấp ủy, chính quyền cùng cấp trong dự báo, nắm chắc tình hình, xử lý hiệu quả tình huống, góp phần giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trên từng địa bàn.
Chưa có số liệu thống kê cụ thể về lao động nằm trong độ tuổi trẻ em. Song, với số lượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khá đông, phải lao động kiếm sống, phụ giúp gia đình là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em trái quy định pháp luật.
Những năm gần đây, phong trào nuôi ếch Thái Lan trong bể bạt đang phát triển rất mạnh ở huyện Châu Phú nói chung, xã Khánh Hòa nói riêng. Mô hình mang đến tín hiệu khả quan, giúp đời sống nông dân từng bước được cải thiện.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện đa dạng dự án, mô hình giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân.
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.